Kết quả tìm kiếm cho "Hội thi “Tiếng hát từ quê hương Châu Thành”"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 286
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Cuối tháng 6, đất trời bước vào những cơn mưa day dứt. Mưa phủ đất trời, kín cả không gian, khiến người ta chợt nhớ về những kỷ niệm xưa. Ở đó, có niềm vui, nỗi buồn và một chút luyến tiếc xa xôi.
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Sáng 14/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc rất tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị Đại dương Liên Hợp Quốc lần thứ 3 (UNOC 3), tiến hành các hoạt động song phương tại Pháp, thăm chính thức Cộng hoà Estonia và Vương quốc Thụy Điển từ ngày 5-14/6/2025.
Với bản tính siêng năng, cần cù trên đồng ruộng để có hạt lúa thơm nuôi sống bao thế hệ, người nông dân An Giang còn cho thấy tố chất “nghệ sĩ” qua lời ca, tiếng hát ngọt ngào, mộc mạc từ Liên hoan Văn nghệ nông dân tỉnh An Giang lần thứ VI/2025.
Mùa lúa chín, trên những cánh đồng bát ngát in dấu chân của người chăn vịt. Quanh năm, họ lấy bờ đê làm nhà tạm bợ, ruộng đồng làm nơi mưu sinh, phiêu bạt khắp nơi theo đàn vịt.
Những ngày tháng 4 lịch sử này, đi khắp các cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh, dễ nhận thấy khí thế thi đua “thần tốc, quyết thắng”, sự quyết tâm cao độ của cán bộ, chiến sĩ trong thực hiện nhiệm vụ. Nhiều hoạt động hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) được diễn ra. Hội thi tìm hiểu lịch sử do Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tổ chức là hoạt động tiêu biểu.
Tin vui cho Việt Nam khi trong những ngày tháng Tư lịch sử, dọc dài đất nước đang rộn ràng vang lên những bài ca, giai điệu tự hào thì tại Paris (Pháp), Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh "Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân" của Việt Nam được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Vì thế, những bài hát của nhạc sĩ như: "Hò kéo pháo", "Hà Nội-Huế-Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng", "Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng"... nghe càng thêm giá trị.
Đờn ca tài tử là hơi thở và tiếng lòng đậm tính dân gian của người dân Nam bộ. Giữa dòng chảy của thời đại, vẫn còn rất nhiều người hoạt động, duy trì hàng ngày, hàng tuần hoặc tháng ở ấp, xã, trung tâm học tập cộng đồng… Nhờ đó, họ có nơi để giao lưu học hỏi, thỏa mãn niềm đam mê của mình qua từng lời ca, giai điệu.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Ngày nay, ở thành thị hay nông thôn, những chiếc xe bán kẹo kéo có những vòng quay số đơn sơ của ngày xưa đã vắng bóng. Thay vào đó là những thanh kẹo đóng gói sẵn được bán bởi những người hát rong và những đứa trẻ ngày nay cũng không mấy thiết tha với loại kẹo bình dị ấy nữa.